Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Nhung
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
12 tháng 10 2016 lúc 20:02

Đặt (d) : y = (a-1)x + a

a/ Bạn chú ý : (d) cắt trục tung do vậy (d) sẽ đi qua điểm có TUNG ĐỘ bằng 2 nhé (chứ không phải hoành độ)

 Đồ thị hàm số (d) đi qua điểm \(\left(0;2\right)\)do vậy : \(2=\left(a-1\right).0+a\Rightarrow a=2\)

b/ Tương tự

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Nhung
13 tháng 10 2016 lúc 20:17

Cảm ơn bạn nhiều nha .

Bình luận (0)
Đỗ Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 11 2023 lúc 20:02

a: Bạn bổ sung đề đi bạn

b: thay x=-3 và y=0 vào (d), ta được:

\(-3\left(2m+1\right)-m+3=0\)

=>-6m-3-m+3=0

=>-7m=0

=>m=0

d: y=(2m+1)x-m+3

=2mx+x-m+3

=m(2x-1)+x+3

Tọa độ điểm cố định mà (1) luôn đi qua là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=0\\y=x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=3+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
31 tháng 5 2017 lúc 9:29

Hàm số bậc nhất

Hàm số bậc nhất

Bình luận (0)
vi lê
Xem chi tiết
vi lê
Xem chi tiết
HT2k02
5 tháng 4 2021 lúc 21:50

Gọi giao điểm của (P) và (d) tại điểm có hoành độ -1 là A(-1;y)

Vì A thuộc (P) => y= 1/2 . (-1)^2 = 1/2 

=> A (1/2;-1)

Vì A thuộc (d)

=> 1/2 = -1 -2m

=> 2m = -1 -1/2 =-3/2

=> m=-3/4

Bình luận (0)
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 21:28

a: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được: 

a=2

b: Thay x=-1 và y=0 vào (d), ta được:

\(-\left(a-2\right)+a=0\)

\(\Leftrightarrow2=0\)(vô lý)

Bình luận (0)
TRUONG LINH ANH
Xem chi tiết
ThanhNghiem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 13:46

a: Thay x=-1 và y=2 vào (d), ta được:

\(-\left(m-2\right)+n=2\)

=>-m+2+n=2

=>-m+n=0

=>m-n=0(1)

Thay x=3 và y=-4 vào (d), ta được:

\(3\left(m-2\right)+n=-4\)

=>3m-6+n=-4

=>3m+n=2(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}m-n=0\\3m+n=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m-n+3m+n=2\\m-n=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4m=2\\n=m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n=m=\dfrac{1}{2}\)

b: Thay x=0 và \(y=1-\sqrt{2}\) vào (d), ta được:

\(0\left(m-2\right)+n=1-\sqrt{2}\)

=>\(n=1-\sqrt{2}\)

Vậy: (d): \(y=\left(m-2\right)x+1-\sqrt{2}\)

Thay \(x=2+\sqrt{2}\) và y=0 vào (d), ta được:

\(\left(m-2\right)\cdot\left(2+\sqrt{2}\right)+1-\sqrt{2}=0\)

=>\(\left(m-2\right)\left(2+\sqrt{2}\right)=\sqrt{2}-1\)

=>\(m-2=\dfrac{\sqrt{2}-1}{2+\sqrt{2}}=\dfrac{-4+3\sqrt{2}}{2}\)

=>\(m=\dfrac{-4+3\sqrt{2}+4}{2}=\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\)

c: 2y+x-3=0

=>2y=-x+3

=>\(y=-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{2}\)

Để (d) vuông góc với đường thẳng y=-1/2x+3/2 thì

\(-\dfrac{1}{2}\left(m-2\right)=-1\)

=>m-2=2

=>m=4

Vậy: (d): \(y=\left(4-2\right)x+n=2x+n\)

Thay x=1 và y=3 vào y=2x+n, ta được:

\(n+2\cdot1=3\)

=>n+2=3

=>n=1

d: 3x+2y=1

=>\(2y=-3x+1\)

=>\(y=-\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{2}\)

Để (d) song song với đường thẳng \(y=-\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{2}\) thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m-2=-\dfrac{3}{2}\\n\ne\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{1}{2}\\n\ne\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: (d): \(y=\left(\dfrac{1}{2}-2\right)x+n=-\dfrac{3}{2}x+n\)

Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được:

\(n-\dfrac{3}{2}=2\)

=>\(n=2+\dfrac{3}{2}=\dfrac{7}{2}\left(nhận\right)\)

Bình luận (0)
Đỗ Mai Huệ
Xem chi tiết
Trịnh hà hoa
4 tháng 11 2016 lúc 20:53

Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax đi qua điểm A(6;2).Điểm B(-9;3), điểm C(7;-2) có thuộc đồ thị hàm số không ? Tìm trên đồ thị của hàm số điểm D có hoành độ bằng -4,điểm E có tung độ bằng 2

Bình luận (0)
Hoàng hậu Bóng Đêm
2 tháng 12 2016 lúc 19:49

1,04 m

tk mk nha

mk sẽ tk lại

hứa mà

Bình luận (0)